Kết quả tìm kiếm cho "làm việc với Bộ NN&PTNT"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 539
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Các cấp, ngành trong tỉnh đã và đang tập trung phát triển các loại hình kinh tế tập thể (KTTT) đạt nhiều kết quả tích cực. Trong đó, đã tăng cường hỗ trợ các hợp tác xã kiện toàn bộ máy, nâng cao nguồn nhân lực, áp dụng chuyển đổi số… để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Để tiếp tục nâng cao nhận thức và vai trò của cả hệ thống chính trị nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, đẩy nhanh phát triển lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh vừa phát động phong trào thi đua thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu, nhiệm vụ của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2025.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn và khí hậu ôn hòa, An Giang sở hữu thế mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị, nông nghiệp tuần hoàn. Ngành nông nghiệp đã nỗ lực triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi số, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Nhiều năm nay, An Giang quan tâm mời gọi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, với mong muốn sản phẩm làm ra có đầu ra ổn định. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn khá “khiêm tốn” so với kỳ vọng.
An Giang đang tập trung triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao). Với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp, các sở, ngành tỉnh và địa phương, quá trình triển khai đề án đã có những bước tiến tích cực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Ngày 13/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng các sở, ngành liên quan về phát triển sản xuất nông nghiệp và quá trình triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Kế hoạch 1245/KH-UBND của UBND tỉnh về Chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Kế hoạch 50/KH-SNNPTNT về chuyển đổi số ngành nông nghiệp năm 2024. Đến nay, công tác chuyển đổi số của đơn vị đã đạt những kết quả tích cực.
Với mục tiêu đưa trái cây An Giang đến với những thị trường tiềm năng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sẽ tăng cường phối hợp cùng các ngành, địa phương xây dựng vùng chuyên canh và kết nối đối tác để thực hiện liên kết tiêu thụ, hỗ trợ đầu ra cho nông dân.
Thời gian qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi”, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân huyện Châu Phú tham gia. Qua đó, tạo động lực khích lệ nông dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Rủi ro an toàn hồ, đập với thủy điện Thác Bà lên cao những ngày qua, đến mức hơn 11.000 người dân ở Yên Bái phải sơ tán. Nhưng bây giờ, nỗi lo ấy đã được giải tỏa.